K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2020

Giả sử n chia 3 dư 1 thì n2 chia 3 cũng dư 1 khi đó n2-1 chia hết cho 3 nên không là số nguyên tố

Giả sử n chia 3 dư 2 => n2 chia 3 dư 1 khi đó n2-1 chia hết cho 3 nên không là số nguyên tố

=> đpcm

Nguồn:Nguyễn Anh Duy (h.vn)

17 tháng 1 2016

Vì n không chia hết cho 3 => n2 không chia hết cho 3

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp: n2 - 1;n2; n2 + 1

Vì n2 không chia hết cho 3 => 1 trong 2 số n2 - 1 và n2 + 1 chia hết cho 3 => 1 trong 2 số đó có 1 số là hợp số

Vậy n2 - 1 và n2 + 1 không đồng thời là số nguyên tố

3 tháng 1 2019

như cứt

4 tháng 11 2015

Vì p là SNT > 3 nên p có 2 dạng: 

+ Nếu p = 3n + 1 (n thuộc N) thì ta có:

8p + 1 = 8(3n + 1) + 1 = 24n + 8 + 1 = 24n + 9 là hợp số (loại)

+ Nếu p = 3n + 2 (n thuộc N) thì ta có:

8p + 1 = 8(3n + 2) + 1 = 24n + 16 + 1 = 24n + 17 là SNT (chọn)
Thay p = 3n + 2 vào 4p + 1, ta có:

4(3n + 2) + 1 = 12n + 8 + 1 = 12n + 9 là hợp số.

Vậy 4p + 1 là hợp số (ĐPCM)

11 tháng 11 2015

37-2 chia hết cho a; 58-2 chia hêt cho a

vậy a = ƯC ( 35; 56) = {1; 7} --> a =7

 

11 tháng 11 2015

a -2 là ước chung của 37 và 58. bnaj tìm ra là đc nhé